Cách tra cứu mác nhôm: Rất nhiều câu hỏi như: Mác AA1050,1100, 3003, 6061, 7075, 6082… là gì? Thành phần thế nào? Các mác tương đương là gì? Cơ tính như thế nào?
Để trả lời các câu hỏi này thì những người học qua vật liệu học chắc sẽ trả lời được ngay. Nhưng đối với các bạn không phải chuyên môn thì chắc chắn sẽ vướng mắc. Vì vậy, bài viết này giúp các bạn một trong các cách để các bạn có thể tự mình tìm ra câu trả lời, thay vì việc phải lang thang tìm kiếm thông tin trên mạng đợi chờ câu trả lời.
Tiêu chuẩn
|
Quốc tế
|
Mỹ
|
Anh
|
Châu Âu
|
Trung Quốc
|
Nga
|
Nhật
|
Italia
|
Thụy Điển
|
Pháp
|
Kí hiệu
|
ISO
|
AA
|
LM
|
EN
|
GB
|
GOST
|
JIS
|
UNI
|
SS
|
AFNOR
|
Ví dụ: Tiêu chuẩn quốc tế (ISO)
Ký hiệu hợp kim nhôm được chia làm 3 loại: nhôm nguyên chất, nhôm biến dạng, nhôm đúc.
Nhôm nguyên chất: AW – Al + % hàm lượng nhôm. Ví dụ: AW – Al 99,8
Nhôm biến dạng: AW – Al + nguyên tố hợp kim chủ yếu + % nguyên tố hợp kim đó. Ví dụ: AW-AlCu4MgSi là hợp kim có 4%Cu; 1%Mg;1%Si. Tuy nhiên, từ năm 2007 ký hiệu hợp kim nhôm này đã được thay đổi giống với tiêu chuẩn của Mỹ
Nhôm đúc: AC – Al + nguyên tố hợp kim chủ yếu + % nguyên tố hợp kim đó. Tương tự như nhôm biến dạng chỉ thay AW bằng AC.
Như vậy, từ việc biết hợp kim cần tìm được ký hiệu theo tiêu chuẩn gì thuộc nhóm hợp kim nào các bạn tra một trong các cách sau:
Trong các sách vật liệu học
Các sách tra cứu mác vật liệuTrước hết, tại mỗi quốc giá có môt qui định tiêu chuẩn ( Standard) của mình để qui ước cách gọi tên nhôm và các hợp kim nhôm. Do vậy kí hiệu mác nhôm cũng mỗi nước một khác. Ví dụ như Nga gọi hợp kim nhôm 0,6%Si; 0,4%Mg; là AД33 còn hợp Mỹ goi là AA6061; Anh : H20; Châu Âu: EN AW – 606; còn Đức là 3.3211. Vì vậy ban đầu ta phải biết hợp kim nhôm đó được ký hiệu theo tiêu chuẩn của nước nào. Các kí hiệu tiêu chuẩn cơ bản của các nước như sau:
Trong các sách vật liệu học
Các sách tra cứu mác vật liệu
|